您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
Công nghệ591人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:04 Máy tính ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Công nghệHư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Những đề thi Ngữ văn vào lớp 10 thăng hoa và được chờ đợi
Công nghệTheo nhận xét của thầy Trần Hinh – Khoa Văn trường ĐH khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), thì đề thi này “thăng hoa” thực sự. Thí sinh thi vào lớp 10 năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng “Đề thi không theo một khuôn mẫu nào, chỉ gồm hai câu Nghị luận xã hội (NLXH) và Nghị luận văn học (NLVH).
Câu NLXH chọn hai câu thơ trong tập Đồng dao của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: “Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi/ Có con người sống mà như qua đời”, một kiểu thơ triết lí, hết sức ấn tượng.
“Không thể nói đây là đề thi dễ quá hay khó quá. Bởi lẽ, dù triết lí, nhưng ý thơ của Nguyễn Trọng Tạo là hết sức rõ ràng, nếu chuyển nó về một hình ảnh để so sánh thì có thể hiểu: có những người đã chết mà vẫn như còn sống. Trong khi, có những người đang sống mà như chết rồi.
Để chuyển tư tưởng đó thành bài viết NLXH thật ra không khó. Cái khó, có lẽ là nằm ở khả năng lập luận, nêu lí lẽ, chọn dẫn chứng sao cho sống động để thuyết phục được người chấm bài.
NLXH dù sao cũng là loại đề “mở”, không có đáp án cố định. Chỉ cần viết sao cho chân thành, học sinh có thể đạt điểm cao” – thầy Trần Hinh phân tích.
Câu NLVH, theo thầy Hinh, là một câu hỏi lí luận văn học đúng nghĩa.
Đề thi chọn dẫn một đoạn văn trong tập sách lí luận Văn học lâm nguy của nhà văn Tzvetan Todorov, kể về một nữ tù nhân tên là Charlotte Delbo dưới thời Đức Quốc xã trong thời gian bị giam giữ trong nhà tù. Nữ tù nhân này rất may mắn đọc được những cuốn sách do các bạn tù khác bí mật chuyển cho. Chị nhận thấy “Những nhân vật do nhà văn sáng tạo nên còn thật hơn những người bằng máu thịt”, vì họ vô tận. “Cho nên họ là bạn, là người đồng hành của tôi, là kẻ mà nhờ đó, chúng ta liên hệ với người khác trong cái móc xích nhân loại và móc xích lịch sử”.
Câu hỏi là học sinh hiểu về đoạn văn như thế nào? Hãy chọn một vài nhân vật văn học để làm rõ ý kiến đã dẫn.
Thầy Trần Hinh khẳng định đây là một câu hỏi hay, không bị lệ thuộc vào sách vở, đúng tầm của một đề thi chuyên Văn vào ĐH Quốc gia.
“Tôi nhớ, trước đây, khoảng những năm 90 cũng từng có dạng đề thi kiểu “Nhân vật văn học có khi còn thật hơn cả con người thật”. Học sinh giỏi có thể có nhiều đất khám phá dạng đề thi này. Không quá khó hiểu, vì nhân vật văn học là sự khái quát, điển hình hóa của nhiều mẫu người thật, lại qua ngòi bút điêu luyện của nhà văn nên chúng “thật hơn”. Chẳng hạn, Chí Phèo, chị Út Tịch, Kan Lịch… trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Thi và Hồ Phương, thật hơn những nhân vật ở ngoài đời cũng là dễ hiểu”.
Sự chờ đợi không hoài phí!
Đây là nhận xét của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đối với đề thi môn Ngữ văn chuyên của TP.HCM.
Đề thi Ngữ văn chuyên của TP.HCM Đề thi tạo bất ngờ với vấn đề đặt ra trong câu NLXH – có nên quá coi trọng việc “được khen ngợi”? Đây là vấn đề khá thiết thực với tâm lý xã hội hiện nay, cũng là vấn đề tiềm tàng những quan niệm trái chiều, những phản biện, điều rất tích cực cho tư duy độc lập của học trò.
"Tuy nhiên, ngữ liệu trong đề còn gợi ra những suy nghĩ sâu xa hơn cho học trò khi mở ra vấn đề về bản lĩnh, bản ngã cá nhân. Những thực tế trái chiều trong cuộc sống, những tầng bậc ý nghĩa có thể được gợi ra từ một ngữ liệu đắc địa, đó là mảnh đất đầy tiềm năng cho học trò thể hiện quan niệm riêng, đặng chọn được những học trò thực sự cho đội ngũ chuyên văn. Câu hỏi này cho thấy một bí quyết của kiểu bài NLXH, đó là đề bài sẽ có thể tạo ra vấn đề bàn luận, phản biện hay trước một quan điểm chênh vênh giữa những chân lý đối lập".
Câu NLVH đề cập vấn đề cũ nhưng có cách dẫn dắt rất mới và lạ.
"Lạ, mới trong dẫn dắt, nhưng vấn đề bàn luận là cái muôn đời của thơ ca nói riêng, nghệ thuật nói chung, và vì thế, thú vị, hấp dẫn nhưng không làm khó cho học trò. Các em không khó để nhận ra yêu cầu bàn luận liên quan tới hai bình diện quan trọng nhất của thơ, đó là xúc cảm, là tiếng lòng nhà thơ được gửi gắm, thể hiện trong một hình thức ngôn từ phù hợp – đó là hai yếu tố thuộc về nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ.
Cũng hai phạm trù nội dung tư tưởng, tình cảm và hình thức ngôn từ trong thơ, nhưng không bị phân tách một cách siêu hình bởi hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh”, học sinh sẽ có điều kiện thể hiện những kiến giải riêng của mình, dựa vào gợi ý của hình ảnh “chiếc lá của lời” và nhất là trải nghiệm văn học của chính các em" - cô Tuyết phân tích.
Kết nối văn học với cuộc sống
Trong khi đó, thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM) dành nhiều lời khen cho đề thi Văn vào lớp 10 của TP.HCM.
"Cách đề thi được xây dựng dựa trên một chủ đề thống nhất là "lắng nghe" cho thấy sự sáng tạo, giúp thí sinh có tư duy mạch lạc, xuyên suốt quá trình làm bài".
Học sinh thi vào lớp 10 của TP.HCM đã có một đề Văn thú vị. Ảnh: Thanh Tùng "Sự đổi mới trong cách ra đề rõ rệt nhất ở câu 3. Đề bài cho học sinh nhiều sự chọn lựa, và các em chính là người chọn tác phẩm để phân tích và chọn tác phẩm để liên hệ. Với cách ra đề này sẽ tránh được tình trạng đoán đề, học tủ, học vẹt, tránh việc lạm dụng văn mẫu".
Thầy Bảo cũng cho rằng đề thi chú trọng kĩ năng, nhận thức, trải nghiệm nhiều hơn là kiến thức hàn lâm, nặng nề và giúp cho học sinh kết nối văn học với cuộc sống.
Ngân Anh - Thanh Hùng
Hiệu trưởng Chuyên KHXH&NV lên tiếng về đề Văn gây tranh cãi
Yêu cầu học sinh bàn về “nhan sắc” và “đức hạnh”, đề thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn (Hà Nội) gây tranh cãi vì “có phần cổ hủ và quá sức với học sinh lớp 9”.
">...
阅读更多Gặp gỡ gương mặt trẻ 'đa
Công nghệ-Dáng người nhỏ- nhanh nhẹn - là những gì mà người ngoài dễ nhận thấy ở Nguyễn ÁnhSao (lớp Cử nhân tài năng K14, khoa Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG HàNội). Với những thành tích tiêu biểu trong học tập và hoạt động xã hội mà Ánh Sao đãtrở thành một trong 20 gương mặt được đề cử cho giải thưởng gương mặt trẻ Việt Namtiêu biểu năm 2012.
">Ánh Sao nhìn nhận mình cần cố gắng nhiều hơn nữa để xứng đáng với những gì được trao tặng.... ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
- Thời trang 'hở trên, lộ dưới' của teen Việt
- ‘Tôi tin 100% sinh viên của trường tốt nghiệp có việc làm’
- Đề thi Toán vào lớp 10 Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng
- Bé gái gây bão mạng khi 'cau mày' với bác sĩ ngay khi lọt lòng
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
-
Là nhà giáo, khi biết chuyện chuyện gia đình hai học sinh cho con mình dừng học hẳn phổ thông để tự học ở nhà, tôi không sốc nhưng buồn.
Sự việc đó như giọt nước làm tràn ly trước những bất cập trong giáo dục. Và xa hơn, “cái kết lặng” như một thông điệp cảnh báo các nhà làm giáo dục khi họ lên kế hoạch, tổ chức thực hiện đổi mới chương trình – sách giáo khoa nói riêng và đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung.
Ảnh: Đinh Quang Tuấn "Cái kết lặng" – vì bức xúc mà người trong cuộc không thể có một lựa chọn khác. Dừng học hẳn phổ thông là một quyết định táo bạo, có thể đúng, nhưng xét toàn cục thì đó vẫn là một thiệt thòi cho con trẻ. Nhưng nếu họ không tự mình thay đổi, thì chính con họ sẽ còn chịu nhiều thiệt thòi.
Vậy là, niềm tin vào nhà trường bị đứt gãy (tiếp cận về liên tục), bị mờ nhạt (tiếp cận về cường độ), bị biến dạng (tiếp cận về hình thức), bị đẩy về phía đáy (tiếp cận về định lượng).
Rất nhiều bình luận dù cách thể hiện khác nhau nhưng mẫu số chung vẫn là những bức xúc về tồn tại của nhà trường.
Đó là chuyện dạy thêm – học thêm, bệnh thành tích, áp lực kiểm tra – thi cử, dạy chay – học thuộc lòng, lạm thu trong nhà trường, quan hệ xấu giữa thầy cô với trò, giữa thầy cô với phụ huynh, giữa thầy cô với thầy cô, giữa thầy cô với ban giám hiệu... Đó còn là chuyện về những gia đình khá giả nhưng không đủ điều kiện để tự dạy con mình ở nhà, họ cho con chuyển sang học các trường quốc tế trong nước, cho con đi du học.
Tôi có anh bạn, con anh ấy đang học lớp 10 một trường THPT công lập. Anh đang “chạy vạy” để chuyển con sang học ở một trường quốc tế (vip), có học phí một năm khoảng 600 triệu đồng. Khi tôi hỏi về mục đích thì anh trả lời không thuyết phục lắm, tôi trộm nghĩ phải chăng đó là một “cuộc tháo chạy”? Tôi có nghe cụm từ khá là tiêu cực “tị nạn giáo dục”, dẫu không đồng tình nhưng tôi và có lẽ nhiều bạn đọc vẫn trăn trở.
Con tôi, đang làm việc chung với một người bạn du học ở Úc về. Tôi hỏi: “Bạn ấy công tác thế nào?”, cháu trả lời: “Cũng bình thường ba ạ”.
Một, hai trường hợp thì không thể có kết luận chính xác, nhưng tôi nghĩ không phải ai đi du học đều làm tốt công việc khi họ ra trường. Vấn đề là ở phương pháp – vâng, phương pháp dạy, phương pháp học.
Ảnh: Thanh Hùng Phương pháp ấy lại được chi phối bởi đội ngũ giáo viên, giảng viên, cơ sở vật chất nhà trường, chương trình – sách giáo khoa, giáo trình. Quan trọng hơn, là sự quản lý từ Bộ, Sở xuống đến các cơ sở giáo dục sẽ thay đổi như thế nào? Điều kiện cần để đổi mới thành công lại không được đề cập sâu sắc với những biện pháp mạnh mẽ, trí tuệ, khả thi.
Dư luận đang quan tâm bước đi tiếp theo của ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Giáo dục mà sai lầm thì hỏng nhiều thế hệ, mà trong quá khứ giáo dục ít nhiều đã mắc sai lầm. Bài học gì được rút ra từ đó, nguyên nhân, biện pháp khắc phục là gì? Bộ GD-ĐT cần công khai để nhà giáo toàn ngành cùng người dân biết, hiểu. Công khai để đối thoại, để tranh luận, để tạo dựng niềm tin. Đó là con đường tốt nhất phát triển giáo dục trong bối cảnh đổi mới.
Lúc này, thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới vào thời điểm nào là thích hợp? Có ý kiến quyết tâm, có ý kiến băn khoăn và có cả ý kiến phản đối về thời điểm bắt đầu. Riêng tôi, vẫn một quan niệm giáo dục là sự nghiệp trăm năm nên phải thận trọng. Và, lúc những ngổn ngang trong ngôi nhà chung giáo dục đang hiển hiện, đang tạo ra lực cản với cường độ lớn mà vội đổ công sức, tiền bạc để đưa triệu triệu người vào chung sống (với cách nghĩ cho họ sinh hoạt trong nội thất sang trọng) thì e rằng viễn cảnh sẽ không sáng sủa, có thể ví von đó là sự… phiêu lưu.
Đổi mới để tiến lên và cùng với đó là sửa sai, về lý là đúng, nhưng giáo dục có đặc thù riêng. Khó khăn, gian khổ, hiểm nguy như thời chiến tranh nhưng thầy ra thầy, trò ra trò, thầy thực dạy, trò thực học, gia đình cùng xã hội thực sự quan tâm giáo dục nên đã đào tạo bao thế hệ tài năng, đức độ, nhiệt huyết, bản lĩnh.
Giáo dục là thế, mãi là thế. Nhầm lẫn giữa bản chất và phương tiện thì rồi sai lầm nối tiếp sai lầm. Hãy tĩnh tâm để làm lại những điều giáo dục chưa làm tốt, để nhà trường ngăn nắp – tử tế - yêu thương – kết nối – sáng tạo. Mong lắm thay....
Nguyễn Hoàng Chương
" alt="Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn">Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn
-
Năm nay, TP.HCM thành lập 135 hội đồng thi tại 135 trường có cơ sở vật chất đáp ứng đủ điều kiện theo yêu cầu, trong đó có 10 điểm phục vụ thi vào các trường chuyên. Có tổng cộng khoảng 82.300 em đăng ký dự thi tuyển sinh vào lớp 10, nhưng tổng chỉ tiêu các trường THPT công lập chỉ là 66.500.
Các em sẽ thi môn đầu tiên vào ngày mai 16/7.
Các thí sinh làm thủ tục dự thi tại điểm Trường THPT Trưng Vương sáng ngày 15/7 Thí sinh dò tên, số báo danh, điều chỉnh thông tin nếu có sai sót trước ngày thi chính thức. Kỳ thi năm nay được tổ chức muộn hơn mọi năm nhưng các khâu vẫn đảm bảo an toàn, chặt chẽ và nghiêm túc. Các em tranh thủ trao đổi bài vở trước ngày thi. Ngoài trường THPT công lập, thí sinh có thể đăng ký dự thi vào các trường chuyên của thành phố như Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và các trường có lớp chuyên như Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, Trường THPT Gia Định, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân và Trường THPT Mạc Đĩnh Chi. Kỳ thi năm 2020, TP.HCM có 67.299 chỉ tiêu cho học sinh vào các trường công lập. Như vậy, khoảng 16.000 học sinh sẽ phải tìm phương án khác nếu không trúng tuyển vào các trường này. Vì vậy, các thí sinh phải cạnh tranh gay gắt để có được một nơi học như ý. Sáng nay, một số thí sinh đến muộn trong buổi làm thủ tục dự thi. Sở GD-ĐT TP.HCM đã bố trí 11.446 cán bộ, giáo viên làm công tác coi thi và 3.430 giáo viên chấm thi. Vào ngày mai, môn thi đầu tiên là Ngữ văn Các sĩ tử vui vẻ trước khi bước vào một kỳ thi quan trọng trong đời học sinh. Phong Anh
Những phần kiến thức sẽ không xuất hiện trong đề thi vào lớp 10 ở TP. HCM
Ông Nguyễn Minh Hoàng, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định, những kiến thức Bộ GD-ĐT đã giảm tải chắc chắn sẽ không xuất hiện trong đề thi vào lớp 10.
" alt="Sĩ tử rạng rỡ trước cuộc đua giành suất vào lớp 10">Sĩ tử rạng rỡ trước cuộc đua giành suất vào lớp 10
-
Kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1 sắp diễn ra. Lịch sử là môn nằm trong bài thi tổ hợp Khoa học xã hội. Lịch sử luôn có điểm thi thấp
Từ trước tới nay, Lịch sử không phải là môn có điểm thi cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm 2019, có gần 570.000 thí sinh dự thi môn Lịch sử nhưng điểm trung bình chỉ là 4,3. Số thí sinh có điểm dưới trung bình là 399.016 em – chiếm 70,01% tổng số thí sinh dự thi. 395 thí sinh bị điểm liệt (<=1 điểm).
Năm 2018, điểm trung bình toàn quốc môn Lịch sử là 3,79. Cũng trong năm này, số thí sinh có điểm dưới trung bình là 468.628 em – chiếm 83,24%. Số thí sinh có điểm liệt (<=1 điểm) là 1.277 thí sinh. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 3,25 điểm.
Còn năm 2017, số thí sinh có điểm dưới trung bình môn Lịch sử là 315.957 – chiếm 61,9%. Số thí sinh có điểm liệt (<=1 điểm) là 869 thí sinh. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 4 điểm.
Dùng phương pháp loại suy
Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng môn Lịch sử, Trường THPT Lê Quý Đôn, TP.HCM đưa ra nhiều lời khuyên cho thí sinh khi làm bài thi môn Lịch sử trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Theo thầy Du, thí sinh cần ngừng ôn môn Lịch sử trước ngày thi 2 ngày để tâm trí thư giãn, thoái mái. Bởi lúc này nếu tiếp tục ôn tập, việc nhồi nhét kiến thức dễ làm thí sinh mất bình tĩnh, căng thẳng.
Trong khi làm bài thi, thí sinh phải đọc lướt đề và đánh dấu vào các câu hỏi mình thấy có thể chọn ngay đáp án chính xác.
Sau đó, thí sinh đọc lại đề thi lần 2 và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Thí sinh phải kiểm tra lại đáp án sau khi tô xong ở phiếu trả lời trắc nghiệm. Trong quá trình chọn đáp án, thí sinh phải đọc kỹ từng câu hỏi, dùng phương pháp loại suy để chọn ra 2 đáp án, sau đó viết 2 đáp án ra nháp.
Trước khi chọn đáp án cho là đúng, thí sinh đọc lại câu hỏi một lần nữa, nhìn hai đáp án đã chọn để chọn đáp cho là đúng. Nếu không chắc chắn đáp án nào đúng thì tiếp tục dùng phương pháp loại suy.
Câu hỏi mệnh đề "không"
Thầy Du lưu ý trong đề môn Lịch sử, các câu hỏi có mệnh đề "không" có nghĩa là đáp án sai sẽ là đúng. Những câu mang tính so sánh, khái quát thường nằm ở cuối đề thi.
Do vậy, nếu thí sinh chọn môn Lịch sử để xét tuyển đại học nên đọc kĩ và chọn đáp án chính xác.
Thầy Du nhận định Lịch sử nằm trong tổ hợp môn để tốt nghiệp nên là môn học thí sinh bắt buộc phải học, chứ không phải muốn mới học. Tuy nhiên, nội dung của môn Lịch sử quá dài đã gây nhàm chán, dẫn đến học sinh không học hết chương trình.
Đề thi trắc nghiệm thường dàn trải toàn bộ chương trình đã học nhưng chỉ có khoảng 6 câu vận dụng cao để phân loại, vì vậy điểm số của học sinh sẽ không cao.
“Thông thường, phổ điểm của môn Lịch sử đạt đỉnh ở mức từ 2,5-4 điểm. Số bài thi trên 7 điểm sẽ không nhiều” - thầy Du nhận định.
Lưu ý phần giảm tải
Từ đề thi minh họa Bộ GD-ĐT công bố, thầy Du cho rằng rất khó để khuyên thí sinh nắm chắc phần kiến thức nào nhưng năm nay có phần được Bộ GD-ĐT giảm tải do dịch Covid 19, dù không nhiều.
Thí sinh có thói quen trước khi vào phòng thi sẽ mở sách đọc lướt qua để hệ thống lại kiến thức. Tuy nhiên, thầy Du khuyên với môn Lịch sử không nên làm điều này, bởi sẽ chỉ nhớ lõm bõm các phần kiến thức đã xem, trí nhớ không hệ thống hóa được tất cả những gì đã học ôn. Do vậy, nếu có Mindmap (sơ đồ tư duy) thì có thể xem vào buổi tối trước ngày thi.
Lê Huyền
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19
Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.
Link tải Bluezone trên Android
Link tải Bluezone trên iOS
Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng." alt="Để được điểm cao môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT">Để được điểm cao môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT
-
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Số hóa hồ sơ hiệu quả với hệ thống VNPT eDiG
Nền tảng số hóa hồ sơ lưu trữ trực tuyến VNPT eDiG của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam là một giải pháp hữu hiệu, với nhiều lợi ích đem lại như: Tiết kiệm không gian lưu trữ văn bản, tài liệu; Giúp việc lưu trữ, truy xuất thông tin mọi lúc mọi nơi; Khả năng chỉnh sửa và tái sử dụng dữ liệu; Có bản sao dự phòng các rủi ro xảy ra; Khắc phục sự xuống cấp của các tài liệu gốc; Đảm bảo an ninh và toàn vẹn của dữ liệu.
VNPT eDiG là hệ thống phần mềm giúp khách hàng chuyển đổi dữ liệu từ dạng hồ sơ giấy thành dữ liệu dạng tín hiệu số, được máy tính hiểu, đọc và lưu trữ vào kho cơ sở dữ liệu của đơn vị. Hệ thống này được triển khai linh hoạt; dễ dàng tích hợp trên cơ sở hiện trạng của khách hàng; giúp tạo nên cơ sở dữ liệu mở, dễ dàng tìm kiếm, truy cập và khai thác; các đơn vị có thể lập báo cáo thống kê hồ sơ, tổng hợp số liệu nhanh chóng.
Sử dụng mô hình điện toán đám mây, VNPT eDiG có thể đáp ứng trên diện rộng cho các khách hàng lớn, có thể lưu trữ nhiều cấp độ/các loại hồ sơ - kể cả thông tin hồ sơ chưa được xác định. Hệ thống hiện có 12 phân hệ với 66 nhóm chức năng và hơn 600 tính năng. Với công nghệ hiện đại tiên tiến và nhiều tiện ích thiết thực đó, giải pháp đã được vinh danh ở các Giải thưởng lớn Sao Khuê 2020, Top Công nghệ 4.0 năm 2023 về lĩnh vực Dịch vụ chuyển đổi số.
Thông tin chi tiết:
Website vnpt.com.vn
Hotline miễn phí 18001260.
Ngọc Minh
" alt="Số hóa dữ liệu trong kỷ nguyên số">Số hóa dữ liệu trong kỷ nguyên số